KaluRinpoche1 (1)

Con tàu giải thoát chúng sinh

Ôi Đc Vajradhara (1) và hai dakini hin thân s nhn thc nguyên sơ,

Khyungpo Naljor, (2) các Đo sư gc và Đo sư dòng truyn tha,

Ôi Samvara, Hevajra, Guhyasamaya, và Mahamaya,

Ôi các dakini ca năm b, Đng Bo h Hành đng – Nhanh chóng và Remati,

Bn th gi vâng li và tp hi như đi dương nhng v bo h kết buc li th nguyn,

Mi sui ngun ca s quy y, Tam Bo và Tam Căn,(3)

Con khn cu, xin nghĩ tưởng ti con t phm vi ca s vô hình.

 

Nh năng lc ca chân lý trong s gia h và lòng bi mn ca ngài

Và nh năng lc ca mi đc hnh mà con tích tp trong ba thi,

Con khn cu, xin nhanh chóng đáp ng mi ước nguyn con biu l

Trong đi này và mi cuc đi sp ti ca con.

 

S sinh ra cao quý, t do và thun li này tht khó có được.

Cu mong con không lãng phí mà s dng nó mt cách có ý nghĩa.

Trong vic quán chiếu v nhng điu phù du, không bn vng, và biến đi,

Nguyn con không màng đến s nhàn nhã và ct đt nhng mi bn tâm.

 

Bng cách đi đến ch nhn thc sâu sc nhng kết qu ca thin hnh và ác hnh, bt k tm quan trng ca chúng,

Nguyn con có th duy trì nhng hot đng ca nhân và qu.

Bng cách thu hiu ni kh trong ba cõi sinh t,

Nguyn con phát trin s x ly đ lìa b phm vi sinh t luân hi,

 

Trong đi này, trong nhng đi sau, và trong bardo,(4) trong mi lúc,

Nguyn con và nhng người khác tìm ra nơi trú n trong vic quy y Tam Bo và Tam Căn.

Nguyn lòng t và bi phát khi tn đáy lòng con

Đi vi tt c sáu loài chúng sinh, nhng cha m ca con, bao la như bu tri vô hn.

 

mt chn không người trong núi non, nơi có đ mi điu kin thun li

Nguyn con nht tâm thc hành và đt được chóp đnh ca kinh nghim và chng ng.

Nguyn các Lt ma linh thánh phú tng nhng năng lc viên mãn

Xin đoái tưởng ti con trong mi cuc đi sp ti.

 

Nguyn trong tim con phát khi lòng tôn kính và sùng m không gi to

Đi vi Lt ma gc (Bn sư), thân tướng thc s ca Đc Pht.

Mn đà la ca các Bn Tôn xut hin t nhiên và luôn luôn hin din;

Khi hiu rng con là mn đà la này, nguyn con cng c hình tướng chói li ca nó.

Ch bng cách thc hin các thc hành nghi l ca các Lt ma, Bn Tôn, dakini và v bo h,

Nguyn con din kiến các ngài tht rõ ràng.

 

Vi h lc và hơi m không th cưỡng ni hng hc trong thân con

Nguyn thin đnh v lc-không được cng c trong tâm con.

Nh thu hiu rng mi hin tượng như nhng gic mng và mê hoc

Nguyn s mê lm và bám chp vào các ý nim v thc ti hoàn toàn b tiêu dit.

Vào ban đêm nguyn con nhn ra rõ ràng trng thái mng mà không cn n lc

Và thc hành s tinh lc, tăng trưởng, hóa hin, chuyn hóa, và chính xác trong vic tri giác các đi tượng đc bit.

 

Trong bóng ti sâu dày ca vô minh, ngu si và gic ng

Nguyn con nhn ra và trì gi các trng thái sâu xa và chói sáng ca s quang minh tuyt đi,

Nguyn con thông sut nhng loi khác nhau ca s chuyn di,

Pháp Thân, Lt ma, Bn Tôn, ánh sáng Pháp gii, cõi tri, và nhng th khác.

Nh s xut hin t nhiên ca mi mt trong ba thân và bng vic thc hành không trch hướng

Nguyn ba thân được th nhp trong trng thái hin hu trung gian.

 

Bn li lm lng du mt cách t nhiên, bn thân hin din đy đ:

Trong đi này nguyn con trc tiếp thu sut mahamudra (Đi n), bn tánh ca s hin hu.

Nh s tôn kính và sùng m Lt ma ca con, nh hiu rõ các hình tướng và âm thanh là các Bn Tôn và thn chú,

Và nh hiu rng các hình tướng và trng thái tâm thì ging như nhng mê hoc và gic mng,

Nguyn con đưa mi kinh nghim vào con đường tâm linh.

 

Nh các n hoàng tôn quý nhy múa trong cõi lc không

Nguyn con thông sut con đường phát trin và thành tu và du hành ti cõi linh thiêng ca các ngài.

Thân xác t nó không có s sng, tâm thc thu rõ s bt sinh bt t:

Nguyn con trc tiếp thu hiu s bt t và kết qu không sai lc.

 

Nguyn con nhìn thy rõ ràng thân tướng cao quý ca Lt ma và v bo h là mt

Và đt được thành tu siêu vit và thành tu bn loi hot đng.

 

Bng phương tin ca các năng lc làm an đnh và gia h ngang bng chư Pht,

Nguyn con xua tan mi bnh tt và thng kh ca chúng sinh.

Nguyn cuc đi, công đc, năng lc, nh hưởng, kinh nghim, và s hiu biết trc tiếp ca con

Dâng trào như nhng con sông trong mùa mưa lũ.

Đ con là s h tr ti ho cho Giáo lý và chúng sinh

Nguyn năng lc ca con tri rng khp ba cõi và ba thế gii.

Đ có th tiêu dit nhng k thù phát trin khp mười lãnh vc

Nguyn sc mnh và năng lc ca con trong các thn chú phn n hng hc như la đ.

 

Nguyn con và chúng sinh hoàn toàn tnh hóa mi hành vi bt thin

Mà chúng con đã mc phm, dù là s bt thintrong bn cht hay bi vic th gii.

 

Nguyn con có th làm cho nhiu chúng sinh được hnh phúc

Bng cách hiến tng h ca ci, Giáo Pháp, và s an toàn.

Nguyn con luôn luôn có th duy trì các k lut đc hnh

Ca các gii nguyn gii thoát cá nhân (Bit gii thoát) và s th gii B Tát và nhng ha nguyn Kim Cương tha.

 

Ngay c vì li lc ca mt chúng sinh duy nht, nguyn con nhn ni kham chu

Vic bm nát thân con thành mười triu mnh trong vô s kiếp.

Trong vic thc hành con đường siêu vit dn ti t do cho tt c chúng sinh

Nguyn con cũng có s kiên trì nng nhit như Đc Pht Thích Ca Mâu Ni.

Nguyn con cng c s tĩnh lng, ni quán và thin đnh vng chc

Trong Pháp Thân, hin th thun tnh ca tâm, s quang minh tuyt đi không gii hn.

Nguyn con có mt trí tu viên mãn như Đc Văn Thù

V mi hin tượng trong sinh t và niết bàn.

 

Nguyn con viên mãn mi Giáo Pháp mà con thc hành,

Dù đó là Kinh đin hay Mt đin ca Tân Phái hay Cu Phái.

Nguyn con có mt thân tướng ho hng, ngôn ng du dương, mt cuc đi vinh quang,

Năng lc và ca ci, mt trái tim t ái, và cun hút tt c nhng ai nhìn thy con.

 

Nguyn con tr thành sáu viên bo ngc ca thế gii và như tám người đánh xe

Cho Giáo lý ca Đng Chiến Thng và đc bit là dòng truyn tha Shangpa.

 

Vào lúc chết, nguyn không có ni thng kh,

Vi nhng cu vng và xá li xut hin, nguyn con là mt người dn dt chúng sinh.

Ngay khi con lìa b cuc đi, nguyn con được sinh ra

Trong Cõi Cc lc trước s hin din ca Khyungpo (1) và con cái ngài.

Ngay khi con sinh ra đó, nguyn con thành tu qu v th mười (thp đa)

Và sau đó đt được giác ng siêu vit viên mãn.

 

Không ngơi ngh trong các trng thái tn dit ca s hin hu hay an bình,

Nguyn con làm li ích tt c chúng sinh như các Đng Chiến Thng và con cái ca các ngài.

Nguyn tt c nhng ai có mi quan h vi con

Qua vic nhìn thy, lng nghe, hi tưởng, xúc chm, qua thc phm hay Giáo Pháp

Được sinh trong hàng đ t đu tiên được điu phc ca con.

Nguyn con đ xung mt trn mưa giáo lý Đi tha

Và con đường trc tiếp ca Kim Cương tha trên tt c nhng ai được điu phc.

Cui cùng, nguyn mt mình con an lp

Mi mt và mi chúng sinh trong Pht qu.

Chng nào con và nhng người khác chưa đt được Pht qu

Nguyn chúng con không gp các chướng ngi v Giáo Pháp dù ch trong chc lát.

 

Nguyn tt c sáu loài chúng sinh nhn được

Mi hnh phúc và đc hnh mà con có.

Trên nn tng ca hnh phúc và đc hnh đã có được như thế

Nguyn h luôn luôn hnh phúc và h lc.

Nguyn mi hành vi bt thin, che chướng và đau kh mà chúng sinh có

Được thm thu trong con; nguyn con kinh nghim kh đau.

Bi con kinh nghim kh đau đó, nguyn tt c chúng sinh

Không bao gi gp kh đau, điu bt thin hay s che chướng.

 

Nh cm hng và gia h ca Tam Bo và Tam Căn,

Nh sc mnh và năng lc ca các dakini, các v bo tr và H Pháp,

Nh năng lc ca điu bt biến và chân thc ti thượng

Nguyn mi ước nguyn mà con đã biu l được đáp ng nhanh chóng.

 

Con hi hướng nhng ht ging đc hnh ca s hình thành các ước nguyn như thế

Cho tt c nhng bà m ca con như không gian vô hn.

Nguyn tt c chúng con thoát khi đau kh, đt được hnh phúc siêu phàm,

Và đng thành tu Pht qu.

Lời cầu nguyện này được biên soạn vào năm Thổ Thìn (1928) bởi Karma Rangjung Kunchab (Kalu Rinpoche), người giữ vị trí cuối cùng trong dòng truyền thừa của Truyền thống Shangpa Vinh quang.

Cầu mong lời nguyện này mang lại lợi ích to lớn cho chúng sinh.

Đức Kalu Rinpoche

Nguyên tác: “The Chariot for Travelling the Path to Freedom – The Life Story of Kalu Rinpoche”
Kenneth I. McLeod dịch từ Tạng ngữ sang Anh ngữ và chú giải.

Thanh Liên dịch sang Việt ngữ

Chú thích:

(1) Vajradhara (Kim Cương Trì): hiển lộ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong Kim Cương thừa. Ngài có sắc xanh dương và cầm một chày và chuông bắt chéo trên trái tim, tượng trưng cho sự hợp nhất của phương tiện thiện xảo và trí tuệ. Trong các truyền thống Kagyu và Shangpa Kagyu, đệ tử đồng nhất Lạt ma của họ với hiển lộ này của tâm giác ngộ.

(2) Khyungpo Naljor: Đạo sư và học giả Tây Tạng thế kỷ mười một, người thiết lập truyền thống Shangpa Kagyu trên nền tảng các giáo lý ngài đã nhận từ Niguma, Sukhasiddhi và những vị Thầy khác ở Ấn Độ.

(3) Tam Căn: Ba Cội gốc, đó là Guru (Đạo sư), cội gốc của các sự gia hộ; Yidam (Bổn Tôn), cội gốc của sự thành tựu; và Dakini, cội gốc của hoạt động giác ngộ.

(4) Bardo: Theo “Giải thoát nhờ sự Lắng nghe Trong Trạng thái Trung gian” do Đức Liên Hoa Sanh biên soạn, có sáu bardo (trạng thái trung gian): bardo lúc chết, bardo kinh nghiệm thực tại, bardo tái sinh, bardo cuộc đời (hay bardo tâm thức bình thường khi thức), bardo thiền định và bardo giấc mộng.